Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 7, 2020

Thai lưu là gì – các mẹ đã biết chưa?

Hình ảnh
Tìm hiểu những dấu hiệu thai chết lưu là hết sức cần thiết để kịp thời cứu tính mạng cho người mẹ. Trước khi tìm hiểu những dấu hiệu thai chết lưu các mẹ hãy cùng tìm hiểu thai lưu là gì, nguyên nhân và cách phòng tránh thai lưu ở bài viết dưới đây. Thai lưu là gì? Thai lưu là tình trạng thai nhi chết trong bụng mẹ trước hoặc trong khi sinh. Thông thường, thai chết lưu sẽ tồn tại trong buồng tử cung trên 48 giờ, sau đó mới xổ ra ngoài. Thai chết lưu dễ nhầm với hiện tượng sảy thai do đều là tình trạng thai chết trong bụng mẹ. Tuy nhiên, chúng có cách phân biệt dựa vào độ tuổi của thai. Thai lưu là gì – các mẹ đã biết chưa? Nếu thai chết sau tuần thứ 20 của thai kỳ thì được gọi là thai chết lưu. Còn thai chết trước tuần thứ 20 của thai kỳ thì sẽ gọi là sảy thai. Hầu hết chị em nếu đã từng bị lưu thai một lần thì ở lần mang thai tiếp theo, thai nhi sẽ khỏe mạnh hơn. Biến chứng nguy hiểm nhất đối với các ca thai nhi chết lưu là lúc này màng ối rách, vi khuẩn sẽ xâm nhập vào buồng ối ...

Cách tính ngày dự kiến sinh chuẩn nhất các mẹ đã biết chưa?

Hình ảnh
Cách tính ngày dự kiến sinh là điều được rất nhiều mẹ bầu quan tâm. Không cần nhờ đến chuyên gia hay bác sĩ, ngay cả các mẹ bầu cũng đều có thể tính được ngày sinh của mình nhờ những cách được tổng hợp ở bài viết dưới đây. Ngày dự sinh là gì? Ngày dự sinh hoặc được viết tắt là EDD (estimated date of delivery), là ngày dự kiến khi các mẹ bắt đầu chuyển dạ. Vì ngày dự sinh chỉ là ước tính, các mẹ có thể bắt đầu chuyển dạ giữa hai tuần trước hoặc sau ngày dự sinh của các mẹ. Cách tính ngày dự kiến sinh chuẩn nhất các mẹ đã biết chưa? Trên thực tế, chỉ có 1 trong 20 phụ nữ sinh đúng vào ngày dự sinh, điều đó có nghĩa là chỉ có 5% trẻ sơ sinh trên toàn thế giới được sinh vào đúng ngày dự kiến sinh Những cách tính ngày dự kiến sinh chuẩn nhất Tính ngày sinh dựa vào chu kỳ kinh nguyệt Muốn tính ngày sinh chuẩn xác, các mẹ có thể bắt đầu đếm từ ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối. Bằng cách: Lấy ngày đầu chu kỳ kinh cuối cộng thêm 7 ngày rồi cộng tiếp 9 tháng, như vậy sẽ tính được ngày dự k...

Nghén nặng sinh con trai hay gái các mẹ đã biết chưa

Hình ảnh
Tùy theo giới tính của thai nhi, tình trạng của thai nhi và tình trạng của mẹ mà dấu hiệu ốm nghén xảy ra trên mỗi mẹ bầu đều có sự khác biệt. Các mẹ đã biết cách dự đoán giới tính bé yêu dựa trên dấu hiệu ốm nghén? Nghén nặng sinh con trai hay gái? Ốm nghén là gì? Ốm nghén là hiện tượng mà hơn 80% các chị em sẽ gặp phải khi mang thai. Cho tới bây giờ, các chuyên gia vẫn chưa xác định được nguyên nhân thật sự dẫn đến tình trạng ố nghén. Tuy nhiên, “thủ phạm” đáng ngờ nhất chính là sự gia tăng hàm lượng hormone estrogen, dẫn đến sự nhạy cảm quá mức của các chị em  với mùi vị.  Nghén nặng sinh con trai hay gái các mẹ đã biết chưa Ốm nghén là một trong những nỗi ám ảnh của nhiều bà bầu trong giai đoạn mang thai, nó thường xảy ra ở 3 tháng đầu tiên của thai kỳ có thể gây ra giảm cân đối với người mẹ. Tuy nhiên sau giai đoạn này, thai nhi đã có sự ổn định, các chị em cũng quen với sự xuất hiện của một sinh linh bé nhỏ đang trong bụng mình nên sẽ nhanh chóng khỏe lại trong những...

Bà bầu thiếu máu nên ăn những thực phẩm nào?

Hình ảnh
Bà bầu thiếu máu nên ăn gì là thắc mắc của khá nhiều mẹ bầu khi gặp phải tình trạng này. Vậy nguyên nhân, dấu hiệu và cách phòng ngừa thiếu máu, bà bầu bị thiếu máu nên ăn gì hãy cùng tìm hiểu ngay nhé. Nguyên nhân thiếu máu khi mang thai Cơ thể chúng ta sử dụng sắt để tạo hemoglobin, một loại protein trong tế bào hồng cầu có khả năng vận chuyển oxy đến các tổ chức của cơ thể. Khi mang thai, lượng máu của các mẹ phải tăng lên để thích ứng với sự thay đổi trọng lượng cơ thể và giúp thai nhi tạo ra lượng máu của riêng mình, do đó nhu cầu sắt phải tăng lên gấp đôi. Nếu các mẹ không có đủ lượng sắt dự trữ hoặc lượng sắt cung cấp không đủ, bạn có thể bị thiếu máu thiếu sắt. Dấu hiệu cho thấy bà bầu bị thiếu máu? Dưới đây là một số biểu hiện cho thấy bà bầu thiếu máu: Cơ thể các mẹ bầu mệt mỏi, xanh xao, nhợt nhạt Thường cảm thấy hồi hộp, đau ngực Các mẹ bị nhức đầu, hơi thở ngắn, mạch đập nhanh Các mẹ có cảm giác tê hoặc lạnh ở chân tay Thân nhiệt của mẹ thấp Cảm thấy khó chịu… ...

Giải đáp thai ngoài tử cung siêu âm có thấy không?

Hình ảnh
Thai ngoài tử cung siêu âm có thấy không là thắc mắc của những mẹ bầu mới mang thai lần đầu.Thai ngoài tử cung là một trong những biến chứng nguy hiểm có thể ảnh hưởng đến tính mạng của người mẹ. Thai ngoài tử cung là gì? Thai ngoài tử cung là tình trạng thai nhi làm tổ bên ngoài thân tử cung, vị trí làm tổ bất thường hay gặp là vòi tử cung. Đây là cấu trúc nối tử cung với buồng trứng ở hai bên. Khi dừng lại để làm tổ tại vòi tử cung, phôi thai sẽ không thể phát triển thành một em bé bình thường và tình trạng sức khỏe của bà bầu sẽ gặp nhiều nguy cơ nếu bệnh không được phát hiện và điều trị kịp thời. Giải đáp thai ngoài tử cung siêu âm có thấy không? Các vị trí làm tổ khác của thai ngoài tử cung có thể gặp là ở buồng trứng, ổ bụng, cổ tử cung. Bà bầu nếu có thai ngoài tử cung không được phép duy trì. Thông thường, việc chấm dứt quá trình mang thai của mẹ bầu sẽ được thực hiện bằng thuốc hoặc phẫu thuật.  Nguyên nhân thai ngoài tử cung Các mẹ bị viêm nhiễm vòi trứng: Chlamydi...

Có thai siêu âm đầu dò có hại không?

Hình ảnh
Siêu âm đầu dò là bước kiểm tra sức khỏe vô cùng cần thiết của chị em phụ nữ đặc biệt là các chị em đang mang thai. Vậy siêu âm đầu dò có hại không, siêu âm đầu dò có đau không? Siêu âm đầu dò là gì? Siêu âm đầu dò là loại siêu âm vùng chậu được bác sĩ chuyên khoa chỉ định để thăm khám, chẩn đoán phát hiện các bệnh lý ở tử cung, cổ tử cung, ống dẫn trứng, buồng trứngvà âm đạo của chị em. Phương pháp này áp dụng kỹ thuật sử dụng sóng âm tần cao tiếp xúc qua ngõ âm đạo của chị em để hiển thị hình ảnh chuyên sâu, có độ chính xác cao. Bác sĩ sẽ thao tác chèn một đầu dò siêu âm khoảng 2 đến 3 inch vào ống âm đạo của các mẹ. Qua đó, tình trạng sức khỏe của các cơ quan bên trong sẽ được xác định, chuẩn đoán kịp thời bệnh lý của các mẹ nếu có. Có thai siêu âm đầu dò có hại không? Với phụ nữ mang thai giai đoạn đầu, siêu âm bằng đầu dò sẽ giúp bác sĩ xác định vị trí chính xác của thai nhi nhằm phát hiện những trường hợp thai ngoài tử cung. Điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc ...

Bà bầu bị sốt xuất huyết có nguy hiểm không?

Hình ảnh
Bệnh sốt xuất huyết khi mang thai có nguy hiểm không còn tùy thuộc vào thời điểm bà bầu bị nhiễm bệnh. Bà bầu bị sốt xuất huyết có thể gây ra sảy thai, sinh non, thai cân nhẹ, tỷ lệ mẹ truyền virus sang con là rất cao, thậm chí có trường hợp tử vong. Sốt xuất huyết Sốt xuất huyết là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do siêu vi trùng tên là Dengue gây nên. Bệnh lây do muỗi vằn hút máu truyền vi rút  từ người bệnh sang người lành. Muỗi vằn có nhiều khoang trắng ở lưng và chân, thường sống ở trong nhà, đậu trong những chỗ tối như gầm bàn, gầm giường, hốc tủ, dụng cụ chứa nước không có lắp đậy, quần áo treo trên vách, … Muỗi vằn có thể chích hút máu người cả ban ngày lẫn đêm. Bà bầu bị sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Dấu hiệu nhận biết bà bầu bị sốt xuất huyết khi mang thai Khi bà bầu mắc sốt xuất huyết thường có triệu chứng khá giống với bệnh cảm cúm. Các biểu hiện của bệnh như: Hiện tượng bà bầu bị sốt cao đột ngột kèm theo tình trạng run rẩy Bà bầu có cảm giác ăn uống không ...

Rỉ ối 3 tháng đầu có nguy hiểm không?

Hình ảnh
Trong quá trình mang thai, một số mẹ bầu mới mang thai lần đầu thường bị nhầm lẫn giữa hiện tượng rỉ ối và dịch âm đạo. Vậy dấu hiệu mẹ bị rỉ ối là như thế nào,rỉ ối 3 tháng đầu có nguy hiểm không? Nước ối là gì? Nước ối là môi trường dưỡng chất được tạo ra từ nhau thai, màng ối và hệ tuần hoàn của mẹ trong tam cá nguyệt đầu tiên. Nó là khối chất lỏng không màu bao bọc quanh thai nhi trong tử cung của mẹ. Màng ối bảo vệ thai nhi khỏi sự xâm nhập của vi trùng và vi khuẩn từ bên ngoài . Bên cạnh đó, nước ối còn hỗ trợ các cơ quan nội tạng như thận và phổi của bé phát triển hoàn chỉnh. Rỉ ối 3 tháng đầu có nguy hiểm không? Trong 3 tháng đầu tiên của thai kì, bé sẽ nuốt nước ối, lọc qua thận của mình  và bài tiết như nước tiểu và bé cũng đào thải ra ngoài một số loại chất dịch từ phổi. Mọi chất lòng dư thừa được hấp thụ thông qua túi ối hoặc dây rốn nhắm duy trì sự cân bằng hoàn hảo của chất lòng giúp thai nhi phát triển. Trong 3 tháng đầu, nước ối như thế là bình thường? Lượng n...